(Canhsatbien.vn) - Chính phủ đã ban hành Nghị định số 102/2012/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Kiểm ngư. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/01/2013.
(Canhsatbien.vn) - Thực hiện đợt cao điểm tuyên truyền, tấn công trấn áp tội phạm ma túy trên tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, ngày 31/10, Lực lượng chuyên trách Phòng PCTP ma túy, Cục Nghiệp vụ & Pháp luật, BTL Cảnh sát biển phối hợp với Bộ đội Biên phòng và Công an tỉnh Quảng Ninh cùng huyện đảo Cô Tô tổ chức tuyên truyền về phòng, chống ma túy năm 2015 cho nhân dân trên huyện đảo Cô Tô.
(Canhsatbien.vn) - Ngày 20/8/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 93/2013/NĐ-CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông hàng hải, đường thủy nội địa, Nghị định trên áp dụng cho cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông hàng hải, đường thủy nội địa, người có thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt vi phạm và cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
(Canhsatbien.vn) - Nghị định 25/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/03/2009 về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo được áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo.
(Canhsatbien.vn) - Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (United Nations Convention on the Law of the Sea), thường gọi tắt là UNCLOS 1982, hiện đã được 166 quốc gia ký và phê chuẩn, trong đó có Việt Nam. Sau Hiến chương Liên hợp quốc, UNCLOS 1982 được đánh giá là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, được nhiều quốc gia ký kết và tham gia.
(Canhsatbien.vn) - Ngày 10-12-1982, Hội nghị Luật Biển lần thứ III của LHQ đã kết thúc quá trình thương lượng kéo dài 15 năm (1967-1982) và thông qua Công ước Luật Biển năm 1982. Với 320 điều khoản và chín Phụ lục, Công ước Luật Biển năm 1982 đã xác định một cách toàn diện quy chế pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển và quy chế pháp lý của vùng biển quốc tế và đáy biển quốc tế.
(Canhsatbien.vn) - Cách đây hơn 30 năm, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982), được 107 quốc gia, trong đó có Việt Nam, ký tại vịnh Mông-tê-gô (Gia-mai-ca), đánh dấu thành công của Hội nghị Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ 3, với sự tham gia của trên 150 quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế, kể cả các tổ chức quốc tế phi chính phủ.
(Canhsatbien.vn) - Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hoà bình là một trong các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế hiện đại. Nguyên tắc này cũng đã được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc. Liên quan đến các tranh chấp về biển, Công ước Luật Biển năm 1982 đã dành toàn bộ phần thứ XV với 21 điều và 4 Phụ lục để nói về giải quyết các tranh chấp liên quan đến giải thích và thực hiện các điều khoản của Công ước.
(Canhsatbien.vn) - Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng của mỗi dân tộc, trong đó, lãnh thổ và biên giới quốc gia là hai yếu tố gắn với nhau. Pháp luật quốc tế hiện đại và tập quán quốc tế lâu đời đều thừa nhận tính bất khả xâm phạm của lãnh thổ và biên giới quốc gia
(Canhsatbien.vn) - Sau hơn 4 năm chuẩn bị và 9 năm đàm phán, ngày 10/12/1982, Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982), (tên tiếng Anh là United Nations Convention on the Law of the Sea), hay thường được gọi tắt là UNCLOS 1982, được 107 quốc gia, trong đó có Việt Nam, ký tại Montego Bay, Jamaica.